Hỗ trợ đăng ký quốc tế sáng chế cho người nộp đơn cá nhân
Trong khuôn khổ Chương trình phát triển tài sản trí tuệ giai đoạn 2016-2020, Cục Sở hữu trí tuệ đã…
Theo định nghĩa tại Khoản 12 Điều 4 Luật Sở hữu trí tuệ: “Sáng chế là giải pháp kỹ thuật dưới dạng sản phẩm hoặc quy trình nhằm giải quyết một vấn đề xác định bằng việc ứng dụng các quy luật tự nhiên”. Tuy nhiên để nhận được sự bảo hộ của pháp luật về sở hữu trí tuệ (được Cơ quan nhà nước có thẩm quyền cấp Bằng độc quyền) thì một giải pháp kỹ thuât phải các đối tượng sau: phát minh, lý thuyết khoa học, phương pháp toán học; sơ đồ, kế hoạch, quy tắc và phương pháp để thực hiện các hoạt động trí óc, huấn luyện vật nuôi, thực hiện trò chơi, kinh doanh; chương trình máy tính; cách thức thể hiện thông tin; giải pháp chỉ mang đặc tính thẩm mỹ; giống thực vật, giống động vật; quy trình sản xuất thực vật, động vật chủ yếu mang bản chất sinh học mà không phải là quy trình vi sinh; phương pháp phòng ngừa, chẩn đoán và chữa bệnh cho người và động vật.
Bằng độc quyền sáng chế và bằng độc quyền giải pháp hữu ích đều là hai hình thức bảo hộ sáng chế.
Sáng chế được bảo hộ dưới hình thức Bằng độc quyền sáng chế nếu đáp ứng các yêu cầu quy định tại Điều 58 Luật Sở hữu trí tuệ bao gồm các điều kiện sau:
“1. Có tính mới
Căn cứ Khoản 2 Điều 93 Luật Sở hữu trí tuệ 2005, bằng độc quyền sáng chế có hiệu lực từ ngày cấp và kéo dài đến hết hai mươi năm kể từ ngày nộp đơn.
Sáng chế được bảo hộ dưới hình thức cấp Bằng độc quyền giải giải pháp hữu ích đáp ứng các các điều kiện sau:
+ Có tính mới
+ Có khả năng áp dụng công nghiệp.
Đối với Bằng độc quyền giải pháp hữu ích, thời hạn bảo hộ là 10 năm kể từ ngày nộp đơn với điều kiện phải đóng phí duy trì hiệu lực hàng năm – Theo quy định tại Khoản 3 Điều 93 Luật Sở hữu trí tuệ.
Trong suốt thời hạn bảo hộ theo quy định, chủ sở hữu bằng độc quyền sáng chế/giải pháp hữu ích phải nộp lệ phí duy trì hiệu lực hàng năm cho Cục Sở hữu trí tuệ.
Bằng độc quyền sáng chế mang lại cho chủ sở hữu quyền ngăn cấm người khác khai thác thương mại sáng chế trong một thời hạn nhất định để đổi lại việc họ phải bộc lộ sáng chế cho công chúng. Theo đó, chủ sở hữu bằng độc quyền có quyền ngăn cấm người khác sản xuất, sử dụng, chào bán, bán hoặc nhập khẩu sáng chế được bảo hộ trong thời hạn bằng sáng chế/giải pháp hữu ích còn hiệu lực và có thể thực hiện các biện pháp để yêu cầu các cơ quan nhà nước có thảm quyền thực hiện xử lý những hành vi xâm phạm quyền đối với bằng độc quyền sáng chế/giải pháp hưu ích của mình.
Trong khuôn khổ Chương trình phát triển tài sản trí tuệ giai đoạn 2016-2020, Cục Sở hữu trí tuệ đã…
Thông tư số 06/2019/TT-NHNN hướng dẫn về quản lý ngoại hối đối với hoạt động đầu tư trực tiếp nước…
Thông tư 02/2019/TT-BVHTTDL quy định về giám định tư pháp đối với quyền tác giả, quyền liên quan. Ngày 05/7/2019,…
Lần đầu tiên, các nhà sáng chế tại Châu Á nộp hơn một nửa số đơn sáng chế quốc tế…
Ngày 12/11/2018, Quốc hội Khóa 14, Kỳ họp thứ 6 đã phê chuẩn Hiệp định CPTPP theo Nghị quyết số…
Tính đến hết ngày 30/11, Cục Sở hữu trí tuệ (SHTT) đã tiếp nhận 98.347 đơn các loại (tăng 5,5%…
Ngày 08/06/2016, Liên Bộ Thông tin và Truyền thông, Bộ Khoa học và Công nghệ đã ban hành Thông tư liên…
Theo Nghị định này, mức thu lệ phí môn bài đối với tổ chức sản xuất, kinh doanh chỉ còn…
Thông tư 83/2016/TT-BTC ngày 17/6/2016 hướng dẫn thực hiện ưu đãi về thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế nhập khẩu,…
Ngày 14/11/2016 Bộ tài chính đã ban hành Thông tư số 263/2016/TT-BTC quy định mức thu, chế độ thu, nộp,…